Read the following passage and mark the letter A, B, C, or Don your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.
Animals have an intuitive awareness of quantities. They know without analysis the difference between a number of objects and a smaller number. In his book “The natural History of Selboure” (1786 ), the naturalist Gilbert White tells how he surreptitiously removed one egg a day from a plover's nest, and how the mother laid another egg each day to make up for the missing one . He noted that other species of birds ignore the absence of a single egg but abandon their nests if more than one egg has been removed. It has also been noted by naturalists that a certain type of wasp always provides five - never four, never six - caterpillars for each of their eggs so that their young have something to eat when the eggs hatch . Research has also shown that both mice and pigeons can be taught to distinguish between odd and even numbers of food pieces. 
These and similar accounts have led some people to infer that creatures other than humans can actually count. They also point to dogs that have been taught to respond to numerical questions with the correct number of barks, or to horses that seem to solve arithmetic problems by stomping their hooves the proper number of times. 
Animals respond to quantities only when they are connected to survival as a species — as in the case of the eggs — or survival as individuals - as in the case of food. There is no transfer to other situations or from concrete reality to the abstract notion of numbers. Animals can "count" only when the objects are present and only when the numbers involved are small — not more than seven or eight. In lab experiments, animals trained to "count" one kind of object were unable to count any other type. The objects, not the numbers, are what interest them. Animals admittedly remarkable achievements simply do not amount to evidence of counting, nor do they reveal more than innate instincts, refined by the genes of successive generations, or the results of clever, careful conditioning by trainers.
What is the main idea of this passage?
A. Although animals may be aware of quantities, they cannot actually count.
B. Of all animals, dogs and horses can count best.
C. Careful training is required to teach animals to perform tricks involving numbers
D. Animals cannot "count" more than one kind of object.

Đáp án A

Giải thích: Thông tin nằm ở: “Animals admittedly remarkable achievements simply do not amount to evidence of counting, nor do they reveal more than innate instincts, refined by the genes of successive generations, or the results of clever, careful conditioning by trainers.” Dịch nghĩa: Ý tưởng chính của đoạn văn này là gì?
A. Mặc dù động vật có thể nhận thức về số lượng, nhưng chúng không thể đếm được.
B. Trong tất cả các động vật, chó và ngựa có thể đếm tốt nhất.
C. Cần phải tập huấn cẩn thận để dạy động vật thực hiện các thủ thuật liên quan đến số.
D. Động vật không thể "đếm" nhiều hơn một loại vật thể.
Why does the author refer to Gilbert White's book in line 2?
A. To indicate that more research is needed in this field.
B. To show how attitudes have changed since 1786.
C. To provide evidence that some birds are aware of quantities
D. To contradict the idea that animals can count.

Đáp án C

Giải thích: Thông tin nằm ở: “He noted that other species of birds ignore the absence of a single egg but abandon their nests if more than one egg has been removed.”
Dịch nghĩa: Tại sao tác giả đề cập đến cuốn sách của Gilbert White trong dòng 2?
A. Để chỉ ra rằng cần nhiều nghiên cứu hơn nữa trong lĩnh vực này.
B. Cho thấy thái độ đã thay đổi như thế nào kể từ năm 1786.
C. Cung cấp bằng chứng cho thấy một số loài chim biết về số lượng.
D. Để làm mâu thuẫn với ý tưởng rằng động vật có thể đếm.
The word “surreptitiously" is closest in meaning to........... .
A. quickly
B. occasionally
C. stubbornly
D. secretly

Đáp án D

Giải thích: surreptitiously (adv) lén lút = secretly (adv) một cách bí mật
Dịch nghĩa: Từ "surreptitiously" gần nhất có nghĩa là ....... .
A. quickly (adv) nhanh chóng
B. occasionally (adv) thỉnh thoảng
C. stubbornly (adv) ương bướng
The word “odd" refers to which of the following?
A. numbers such as 1, 3, 5 and so on
B. lucky numbers
C. numbers such as 2, 4, 6 and so on
D. unusual numbers

Đáp án A

Giải thích: odd (adj) (số) lẻ
Dịch nghĩa: Từ "odd" dùng để chỉ cái nào sau đây?
A. các số như 1, 3, 5 ...
B. số may mắn
C. các số như 2, 4, 6 ...
D. các con số bất thường
The author mentions that all of the following are aware of quantities in some ways EXCEPT........ .
A. wasps
B. Plovers
C. caterpillars
D. mice

Đáp án C

Giải thích: Tác giả chỉ đề cập “caterpillars” như là thức ăn của “wasps” mà thôi.
Dịch nghĩa: Tác giả đề cập rằng tất cả những điều sau đây đều biết về số lượng theo cách nào đó ngoại trừ .........
A. ong
B. Chim ưng
C. sâu bướm
D. chuột
The word "accounts" is closest in meaning to........... .
A. reasons
B. reports
C. deceptions
D. invoices

Đáp án B

Giải thích: accounts (n) số liệu, báo cáo = reports
Dịch nghĩa: Từ "accounts" có ý nghĩa gần nhất với ............
A. Nguyên nhân
C. Sự lừa dối
D. Hóa đơn
How would the author probably characterize the people who are mentioned in the first line of the second paragraph
A. As foolish
B. As demanding
C. As clever
D. As mistaken

Đáp án D

Giải thích: Thông tin nằm ở: “These and similar accounts have led some people to infer that creatures other than humans can actually count.”
Dịch nghĩa: Tác giả có thể miêu tả như thế nào cho những người được đề cập đến trong dòng đầu tiên của đoạn thứ hai.
A. ngu ngốc
B. yêu cầu
C. thông minh
D. sai lầm
Động vật có nhận thức trực quan về số lượng. Chúng biết mà không phân tích sự khác biệt giữa một số lượng các vật thể và một số nhỏ hơn. Trong cuốn sách "Lịch sử tự nhiên của Selboure" (1786), nhà tự nhiên học Gilbert White đã kể lại cách anh lút bỏ một quả trứng mỗi ngày từ tổ chim ưng, và cách chim mẹ đã đặt một quả trứng khác mỗi ngày để bù đắp cho trứng bị mất. Ông chỉ ra rằng các loài chim khác bỏ qua sự vắng mặt của một quả trứng duy nhất, nhưng lại dời bỏ tổ của chúng nếu nhiều hơn một quả trứng bị lấy đi. Các nhà sinh vật học cũng lưu ý rằng một loài ong bắp cày nào đó nhất định luôn cung cấp 5 con, không bao giờ 4, không bao giờ sáu con sâu bướm cho mỗi quả trứng của chúng để chúng ăn khi trứng nở. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cả chuột và chim bồ câu có thể được dạy để phân biệt giữa số lẻ hay chẵn và thậm chí số lượng miếng thức ăn.
Những số liệu này và tương tự đã khiến một số người suy ra rằng những sinh vật khác ngoài con người thực sự có thể đếm. Chúng cũng chỉ ra những con chó đã được dạy để trả lời các câu hỏi bằng với số các tiếng sủa đúng, hoặc với những con ngựa giải quyết các vấn đề về số học bằng cách dậm chân đúng số lần.
Động vật đáp ứng với số lượng chỉ khi chúng được kết nối với sự sống còn như một loài - như trong trường hợp của trứng - hoặc sự sống còn như các cá thể - như trong trường hợp các cá thể. Không có chuyển giao cho các tình huống khác hoặc từ thực tế cụ thể đến khái niệm trừu tượng của con số. Động vật có thể "đếm" chỉ khi vật thể hiện diện và chỉ khi các con số liên quan đến nhỏ - không quá bảy hoặc tám. Trong các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, động vật mà được huấn luyện để "đếm" một loại vật thể thì không thể đếm bất kỳ loại nào khác. Các vật thể, chứ không phải các con số, là những gì chúng quan tâm. Những thành tựu đáng chú ý được thừa nhận của động vật chỉ đơn giản là không có bằng chứng về việc đếm, thậm chí chúng cũng không tiết lộ nhiều hơn bản năng bẩm sinh, được tinh chế bởi gen của các thế hệ kế tiếp, hoặc kết quả của việc huấn luyện viên cẩn thận, cẩn thận.