The white rings of Saturn, the second largest planet in the solar system and named after the ancient Roman god of agriculture, were first seen by the Italian astronomer Galileo in 1610. He interpreted the rings as being two smaller bodies, but in the late 1650s Huygens correctly theorized that there was indeed a ring. It was not until the mid-19th century that J.C Maxell demonstrated mathematically that these rings were composed of minute and connected particles. In 1980, the Voyager I spacecraft showed that the ring system was highly structured.
This system is vast, some twenty one times the diameter of the Earth, but it has a maximum thickness of only two kilometers. Spectroscopy, the analysis of radiated light to determine the elements present, show that the particles in the system consist of water ice, which is likely covers rocky silicate cores. The rings may have originated as debris from satellites or comets, though another theory holds that they may consist of material left over from the formation of the planet itself.
Apart from the myriad ring particles, themselves satellites of course, there are at least twenty-four larger satellites proper orbiting Saturn. This means that Saturn has the most extensive satellite system yet found among the nine planets of our solar system. More than one-third of Saturn’s satellites have been discovered in the past twenty years. While in general less strikingly varied than the moons of Jupiter, those of Saturn do provide one notable exception. Titan. This satellite, second only in size to Jupiter’s Ganymede, is unique in the solar system in having a substantial atmosphere.
Những vòng đai màu trắng của sao Thổ- hành tinh lớn thứ hai trong hệ mặt trời được đặt tên theo thần Nông trong văn hóa Roman, được nhìn thấy lần đầu tiên bởi nhà du hành vũ trụ người Ý Galileo vào năm 1610. Ông ấy nghĩ những cái vòng đai đó là 2 thiên thể nhỏ hơn, nhưng vào cuối những năm 1650 thì Huygens đã giả thuyết chính xác rằng đó thật sự là một cái vòng đai. Mãi tới khi vào giữa thế kỉ 19, J.C Maxell mới chứng minh được bằng toán học rằng những cái vòng đai đó được cấu tạo bởi nhiều mảnh vật chất nhỏ xíu liên kết với nhau. Vào năm 1980, tàu vũ trụ Voyager I đã cho thấy rằng hệ thống vòng đai được cấu tạo rất chặt chẽ.
Hệ thống này to khổng lồ, tầm khoảng 20 lần đường kính trái đất, nhưng mà nó chỉ có độ dầy nhất ở khoảng 2km. Quang phổ học- ngành phân tích các tia bức xạ để chỉ ra các nhân tố có mặt ở đó, cho thấy rằng những mảnh vật chất trong hệ thống bao gồm băng- băng có thể bọc bên ngoài lõi silicat. Vòng đai có thể hình thành từ những mảnh vụn từ vệ tinh hoặc sao chổi, mặc dù có giả thuyết khác cho rằng chúng có thể bao gồm những vật chất còn sót lại từ khi hành tinh đó hình thành.
Ngoài vô số những mảnh vật chất nhỏ trong vòng đai, tất nhiên chúng cũng được gọi là vệ tinh, thì còn ít nhất 24 vệ tinh lớn quay quanh sao Thổ. Điều này có nghĩa là Sao Thổ có hệ thống vệ tinh lớn nhất từng được tìm thấy trong 9 hành tinh của hệ mặt trời. Có tới hơn 1/3 vệ tinh của sao Thổ đã được phát hiện trong vòng 20 năm vừa qua. Mặc dù nói chung thì chúng không được đa dạng đặc biệt như những mặt trăng của sao mộc, những vệ tinh của sao Thổ cũng có một ngoại lệ đáng chú ý, đó là Titan. Vệ tinh này nhỏ thứ hai chỉ sau vệ tinh Ganymede của sao Mộc, là độc nhất trong hệ mặt trời vì nó là vệ tinh có bầu khí quyển tương đối đáng kể.