(a) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2/OH tạo ra cùng một loại phức đồng.
(b) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch α – glucozơ tạo nên.
(c) có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được glucozơ.



Số phát biểu đúng là
"> (a) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2/OH tạo ra cùng một loại phức đồng.
(b) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch α – glucozơ tạo nên.
(c) có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được glucozơ.



Số phát biểu đúng là
"> Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. (b) Amilozơ?

Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2/OH tạo ra cùng một loại phức đồng.
(b) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch α – glucozơ tạo nên.
(c) có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được glucozơ.



Số phát biểu đúng là

Đáp án đúng: C
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì trong môi trường OH có sự chuyển hoá: fructozơ ⇄ glucozơ.
❌ (b) sai vì amilozơ có mạch không phân nhánh.
✔️ (c) đúng vì saccarozơ không phản ứng, còn glucozơ có phản ứng tráng bạc, hiện tượng thu được ↓Ag giúp ta phân biệt hai chất.
✔️ (d) đúng. Tinh bột và xenlulozơ là hai polime thiên nhiên.
✔️ (e) đúng. (C6H10O5)n + nH2O –––H+, to–→ nC6H12O6 (glucozơ).
⇝ có 4/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Số bình luận về đáp án: 27