(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là"> (a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là"> Cho các phát biểu sau: (a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước. (b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức?

Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là

Đáp án đúng: C
Giải: (a) Sai vì anbumin tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Đúng.

(e) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH.

(f) Đúng.

(g) Sai vì với amin béo (amin no) thì bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.

⇒ có 4 ý đúng ⇒ chọn C.

Số bình luận về đáp án: 7