(a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện “khói” trắng.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.
(c) Dung dịch HCl đặc tác dụng được với kim loại Cu sinh ra khí H2.
(d) Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là"> (a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện “khói” trắng.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.
(c) Dung dịch HCl đặc tác dụng được với kim loại Cu sinh ra khí H2.
(d) Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là"> Cho các phát biểu sau: (a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện “khói” trắng. (b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 s?

Cho các phát biểu sau:
(a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện “khói” trắng.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.
(c) Dung dịch HCl đặc tác dụng được với kim loại Cu sinh ra khí H2.
(d) Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là

Đáp án đúng: C
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì NH3 + HCl → NH4Cl (muối kết tinh màu trắng ⇝ tạo cảm giác như "khói")
✔️ (b) Ca(HCO3)2 –––to–→ CaCO3 + CO2↑ + H2O.
❌ (c) Cu không tác dụng với HCl dù cho ở điều kiện đặc nóng (► chú ý, nhưng chỉ cần có mặt O2 thì lại khác nhé.!)
✔️ (d) đúng, Sn bền bảo vệ sắt theo phương pháp bảo vệ bề mặt (► và cần chú ý không được làm xước, rách lớp thiếc, nếu không sau đó rất dễ xảy ra ăn mòn điện hoá, phá huỷ sắt sau đó).
⇝ có 3/4 phát biểu thoả mãn yêu cầu ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Số bình luận về đáp án: 3