(a) Phenol và ancol benzylic đều có phản ứng với nước brom.
(b) Triolein và axit oleic đều dễ tan trong nước.
(c) Các ankin có liên kết ba đầu mạch đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Các anđehit đều là chất khử khi tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Nguyên tử H trong nhóm OH của phenol linh động hơn của ancol.
Số phát biểu đúng là"> (a) Phenol và ancol benzylic đều có phản ứng với nước brom.
(b) Triolein và axit oleic đều dễ tan trong nước.
(c) Các ankin có liên kết ba đầu mạch đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Các anđehit đều là chất khử khi tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Nguyên tử H trong nhóm OH của phenol linh động hơn của ancol.
Số phát biểu đúng là"> Cho các phát biểu sau: (a) Phenol và ancol benzylic đều có phản ứng được với nước brom. (b) Triolein và axit oleic đều?

Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol và ancol benzylic đều có phản ứng với nước brom.
(b) Triolein và axit oleic đều dễ tan trong nước.
(c) Các ankin có liên kết ba đầu mạch đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Các anđehit đều là chất khử khi tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Nguyên tử H trong nhóm OH của phenol linh động hơn của ancol.
Số phát biểu đúng là

Đáp án đúng: B
HD: Ý (a), (b), (c) sai.

Ancol benzylic không có phản ứng với nước brom.

Triolein không tan trong nước.

Các ankin có liên kết ba đầu mạch đều có phản ứng thế bằng ion Ag+.

Trong phản ứng tráng bạc, Ag+ thể hiện tính oxi hóa nên anđehit thể hiện tính khử → Ý (d) đúng.

Nguyên tử H trong nhóm OH của phenol linh động hơn của ancol, điển hình là phenol

phản ứng được với NaOH còn ancol thì không → Ý (e) đúng.

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.

Số bình luận về đáp án: 7