(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa.
(d) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là"> (a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa.
(d) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là"> Cho các phát biểu sau: (a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali. (b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được k?

Cho các phát biểu sau:
(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa.
(d) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là

Đáp án đúng: B
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng, trong dung dịch K2CO3 → 2K+ + CO32– ||⇒ cung cấp kali cho cây trồn dạng ion K+.
✔️ (b) đúng, xảy ra: 2CuSO4 + 2H2O ––đpdd→ 2Cu↓(catot) + O2(anot) + 2H2SO4.
✔️ (c) đúng vì BaCl2 + KHSO4 → BaSO4↓ + KCl + HCl.
✔️ (d) đúng vì đầu tiên: Fe + CuSO4 → Cu↓ + FeSO4 ||⇒ Cu bám vào Fe tạo thành cặp cực tiếp xúc, dung dịch CuSO4 điện li ⇝ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
⇝ Tất cả 4/4 phát biểu đều đúng ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Số bình luận về đáp án: 0