Dùng phenolphtalein chỉ nhận biết được NaOH và Ba(OH)
2 (hai dung dịch này làm phenolphtalein chuyển màu hồng). Không thể phân biệt hết các dung dịch => loại A.
Dùng AgNO
3 thì chỉ nhận biết được các muối clo: NH
4Cl và NaCl => loại C.
Dùng BaCl
2 chỉ nhận biết được H
2SO
4, Na
2SO
4=> loại D
Vậy chọn C.
Trích từ các dung dịch đã cho các mẫu thử.
Cho quì tím vào từng mẫu thử ta được:
Nhóm 1:Ba(OH)
2 và NaOH hoá xanh.
Nhóm 2: H
2SO
4 hoá đỏ.
Nhóm 3 là các dung dịch NH
4Cl, Na
2SO
4 và NaCl không đổi màu quì tím
*Dùng H
2SO
4 đã biết nhỏ từ từ vào hai lọ dung dịch nhóm 1. Lọ nào tạo kết tủa trắng thì là Ba(OH)
2. Lọ còn lại đựng NaOH.
H
2SO
4 + Ba(OH)
2 = BaSO
4↓ + 2H
2O
*Lấy một ít dung dịch NaOH đã biết nhỏ lần lượt vào từng lọ nhóm 3. Lọ nào sủi bọt khí thì lọ đó là NH
4Cl :
NaOH + NH
4Cl = NaCl + NH
3↑ + H
2O
*Dùng Ba(OH)2 nhỏ từ từ vào hai lọ dung dịch chưa biết ở nhóm 3. Lọ nào tạo kết tủa trắng thì đó là lọ đựng Na
2SO
4, còn lại là lọ đựng NaCl.
Ba(OH)
2 + Na
2SO
4 = BaSO
4↓ + 2NaOHQuỳ tím sẽ đổi màu đỏ (hồng) với các chất :NH
4Cl (vì tạo môi trường axit) , H
2SO
4 --> nhóm 3
Quỳ tím sẽ đổi màu xanh với các chất: NaOH, Ba(OH)2 --> nhóm 1
Quỳ tím sẽ không đổi màu với các chất:NaCl, Na
2SO
4 --> nhóm 2
Đôi một chất nhóm 1 và nhóm 2 tác dụng với nhau, phản ứng nào tạo kết tủa trắng là pư giữa Ba(OH)
2 và Na
2SO
4 --> nhận được 4 chất
Dùng Ba(OH)
2 để nhận các chất trong nhóm 3
--> Chọn B