Có các nhận định sau:
(a) Các nguyên tố halogen đều có cả tính oxi hoá và tính khử.
(b) Từ F2 đến I2, khả năng phản ứng với H2 giảm dần.
(c) Từ HF đến HI, tính axit và tính khử tăng dần, độ bền phân tử giảm dần.
(d) Từ HClO đến HClO4, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm dần.
(e) Trong thực tế, nước Gia-ven được sử dụng phổ biến hơn Clorua vôi.
(g) KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa…
(h) Chỉ dùng AgNO3 có thể phân biệt các dung dịch riêng biệt không màu: NaF, NaCl, NaBr, NaI.
(i) Để phân biệt dung dịch NaBr và NaI, có thể dùng hồ tinh bột kết hợp với khi ozon hoặc clo.
Số nhận định đúng là
">
Có các nhận định sau: (a) Các nguyên tố halogen đều có cả tính oxi hoá và tính khử.
(b) Từ F2 đến I2, khả năng phản ứng với H2 giảm dần.
(c) Từ HF đến HI, tính axit và tính khử tăng dần, độ bền phân tử giảm dần.
(d) Từ HClO đến HClO4, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm dần.
(e) Trong thực tế, nước Gia-ven được sử dụng phổ biến hơn Clorua vôi.
(g) KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa…
(h) Chỉ dùng AgNO3 có thể phân biệt các dung dịch riêng biệt không màu: NaF, NaCl, NaBr, NaI.
(i) Để phân biệt dung dịch NaBr và NaI, có thể dùng hồ tinh bột kết hợp với khi ozon hoặc clo.
Số nhận định đúng là
">
Có các nhận định sau:(a) Các nguyên tố halogen đều có cả tính oxi hoá và tính khử.(b) Từ F2 đến I2, khả năng phản ứng vớ?
Có các nhận định sau:
(a) Các nguyên tố halogen đều có cả tính oxi hoá và tính khử.
(b) Từ F2 đến I2, khả năng phản ứng với H2 giảm dần.
(c) Từ HF đến HI, tính axit và tính khử tăng dần, độ bền phân tử giảm dần.
(d) Từ HClO đến HClO4, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm dần.
(e) Trong thực tế, nước Gia-ven được sử dụng phổ biến hơn Clorua vôi.
(g) KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa…
(h) Chỉ dùng AgNO3 có thể phân biệt các dung dịch riêng biệt không màu: NaF, NaCl, NaBr, NaI.
(i) Để phân biệt dung dịch NaBr và NaI, có thể dùng hồ tinh bột kết hợp với khi ozon hoặc clo.
Số nhận định đúng là
Đáp án đúng: C
F2 chỉ có tính oxi hóa → (a) sai
Từ F2 đến I2 tính oxi hóa giảm dần. khả năng phản ứng với H2 giảm dần → (b) đúng
Từ F → I bán kính tăng dần → độ dài liên kết H-X tăng dần → tính axit tăng, và tính khử tăng, độ bền phân tử giảm → c đúng
Độ bền của HClO → HClO4 giảm dần → tính oxi hóa giảm dần. Trong phân tử HClO4 có thêm 3 nguyên tử O hút e làm mật độ điện tích âm trên nguyên tử trung tâm Cl tăng → liên kết O-H phân cực hơn → tăng tính axit → d đúng
Clorua vôi được dùng phổ biến hơn vì hàm lượng hipoclo cao hơn và giá thành rẻ hơn → e sai
KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa... → g đúng
Khi cho AgNO3 vào dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì tạo AgCl↓ trắng là NaCl, AgBr ↓ vàng nhạt là NaBr, AgI ↓ vàng là NaI, tạo dung dịch là NaF → h đúng
Khi sục O3 hoặc Cl2 qua dung dịch NaI sinh ra I2 ,dùng hồ tinh bột nhận biết I2 màu xanh tím→ i đúng
Đáp án C.