Nguyên tử của các nguyên tố G và E đều có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn 20. Sau khi nhận 2 electron (đối với nguyên tử E) và sau khi nhường 3 electron (đối với nguyên tử G), các cấu tử tạo thành có cấu hình electron bền vững giống nhau. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về các nguyên tử G và E ở trạng thái cơ bản?"> Nguyên tử của các nguyên tố G và E đều có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn 20. Sau khi nhận 2 electron (đối với nguyên tử E) và sau khi nhường 3 electron (đối với nguyên tử G), các cấu tử tạo thành có cấu hình electron bền vững giống nhau. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về các nguyên tử G và E ở trạng thái cơ bản?"> <div style="text-align: justify;">Nguyên tử của các nguyên tố G và E đều có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn 20. Sau khi nhận 2?

Nguyên tử của các nguyên tố G và E đều có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn 20. Sau khi nhận 2 electron (đối với nguyên tử E) và sau khi nhường 3 electron (đối với nguyên tử G), các cấu tử tạo thành có cấu hình electron bền vững giống nhau. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về các nguyên tử G và E ở trạng thái cơ bản?

Đáp án đúng: C
Nguyên tử của các nguyên tố G và E đều có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn 20.
Sau khi nhận 2 electron đối với nguyên tử E tạo ion E2-.
Sau khi nhường 3 lectron đối với nguyên tử G tạo ion G3+.
E là O (Z = 8) G chỉ có thể là Al (Z = 13).
G là Al: 1s22s22p63s23p1, là kim loại. Có số electron lớp ngoài cùng khác E.
Số electron của G nhiều hơn E = 13 – 8 = 5. Chọn câu C.
Số bình luận về đáp án: 0