D: “Tổng số chấm xuất hiện trên con xúc xắc ở hai lần gieo là 7”.
Chứng minh rằng các cặp biến cố A và C, B và C, C và D không độc lập.
Nếu A xảy ra, tức là ở lần gieo thứ nhất số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 1 thì C xảy ra khi số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai là 7 điều này vô lí do đó

.
Nếu A không xảy ra, tức là ở lần gieo thứ nhất số chấm xuất hiện trên con xúc xắc không là 1 thì

.
Như vậy, xác suất xảy ra của biến cố C thay đổi phụ thuộc vào việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A.
Vậy hai biến cố A và C không độc lập.
Nếu B xảy ra, tức là ở lần gieo thứ nhất số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2 thì C xảy ra khi số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai là 6 do đó

.
Nếu B không xảy ra, tức là ở lần gieo thứ nhất số chấm xuất hiện trên con xúc xắc không là 2 thì

.
Như vậy, xác suất xảy ra của biến cố C thay đổi phụ thuộc vào việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố B.
Vậy hai biến cố B và C không độc lập.