• Trong hợp chất A chứa 1 nguyên tử nitrogen và x nguyên tử hydrogen.
• Trong B chứa 2 nguyên tử nitrogen và y nguyên tử hydrogen.
Giá trị x và y lớn nhất có thể là bao nhiêu? (Cho số hiệu nguyên tử của nitrogen và hydrogen lần lượt là: 7N và 1H; các hợp chất tạo ra đều thỏa mãn quy tắc bát tử)."> • Trong hợp chất A chứa 1 nguyên tử nitrogen và x nguyên tử hydrogen.
• Trong B chứa 2 nguyên tử nitrogen và y nguyên tử hydrogen.
Giá trị x và y lớn nhất có thể là bao nhiêu? (Cho số hiệu nguyên tử của nitrogen và hydrogen lần lượt là: 7N và 1H; các hợp chất tạo ra đều thỏa mãn quy tắc bát tử)."> Hai hợp chất A và B đều được tạo nên từ hai nguyên tố nitrogen và hydrogen. Biết: • Trong hợp chất A chứa 1 nguyên tử nitrogen và x nguyên tử hydrogen

Hai hợp chất A và B đều được tạo nên từ hai nguyên tố nitrogen và hydrogen. Biết:
• Trong hợp chất A chứa 1 nguyên tử nitrogen và x nguyên tử hydrogen.
• Trong B chứa 2 nguyên tử nitrogen và y nguyên tử hydrogen.
Giá trị x và y lớn nhất có thể là bao nhiêu? (Cho số hiệu nguyên tử của nitrogen và hydrogen lần lượt là: 7N và 1H; các hợp chất tạo ra đều thỏa mãn quy tắc bát tử).

Đáp án đúng:
+ Cấu hình electron của nguyên tử nitrogen: 7N: 1s22s22p3 => Mỗi nguyên tử nitrogen còn thiếu 3 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
+ Cấu hình electron của nguyên tử hydrogen: 1H: 1s1 => Mỗi nguyên tử hydrogen còn thiếu 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
⇒ Trong phân tử NHx và N2Hy các nguyên tử nitrogen và hydrogen có xu hướng góp chung electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
⇒ x = 3; y = 4
+ Phân tử ammonia: NH3.
+ Phân tử hydrazin: N2H4.
Số bình luận về đáp án: 4