ở các nhiệt độ
16.PNG
Hình 1.7. Sự thay đổi về màu sắc của hỗn hợp bình chứa ở các nhiệt độ.
Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? giải thích. Biết (màu nâu đỏ) có thể chuyển hóa thành (không màu) theo phản ứng thuận nghịch như sau:

(nâu đỏ) (không màu)"> ở các nhiệt độ
16.PNG
Hình 1.7. Sự thay đổi về màu sắc của hỗn hợp bình chứa ở các nhiệt độ.
Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? giải thích. Biết (màu nâu đỏ) có thể chuyển hóa thành (không màu) theo phản ứng thuận nghịch như sau:

(nâu đỏ) (không màu)"> Hình ảnh dưới đây biểu thị sự thay đổi về màu sắc của hỗn hợp bình chứa $N{O2}$ ở các nhiệt độ $0{\;^o}C,{\rm{ }}25{\;^o?

Hình ảnh dưới đây biểu thị sự thay đổi về màu sắc của hỗn hợp bình chứa ở các nhiệt độ
16.PNG
Hình 1.7. Sự thay đổi về màu sắc của hỗn hợp bình chứa ở các nhiệt độ.
Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? giải thích. Biết (màu nâu đỏ) có thể chuyển hóa thành (không màu) theo phản ứng thuận nghịch như sau:

(nâu đỏ) (không màu)

Đáp án đúng:
Chiều nghịch của phản ứng là chiều tạo thành khí NO2 màu nâu đỏ, từ đó sẽ làm cho màu của hỗn hợp trở lên đậm hơn. Mặt khác, khi tăng nhiệt độ, quan sát màu của hỗn hợp khí trong bình cũng trở lên đậm hơn.
→ Cân bằng chuyển dịch theo chuyển nghịch
Mẹo nhỏ: “tăng thu - giảm tỏa
→ khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng thu nhiệt.
→ Chiều nghịch là chiều thu nhiệt → Chiều thuận của phản ứng là chiều toả nhiệt.
Số bình luận về đáp án: 1