36.png
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(b) Khí Y là CH4.
(c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được số mol H2O lớn hơn CO2.
(d) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với dung dịch axit HCl.
(e) Trong hợp chất CaC2, cacbon có hóa trị I; trong hợp chất Al4C3, cacbon có hóa trị IV.
(g) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là"> 36.png
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(b) Khí Y là CH4.
(c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được số mol H2O lớn hơn CO2.
(d) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với dung dịch axit HCl.
(e) Trong hợp chất CaC2, cacbon có hóa trị I; trong hợp chất Al4C3, cacbon có hóa trị IV.
(g) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là"> Hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3 ( tỉ lệ mol 1:2). Tiến hành thí nghiệm cho H2O dư vào hỗn hợp rắn như hình vẽ: Cho các phá?

Hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3 ( tỉ lệ mol 1 : 2). Tiến hành thí nghiệm cho H2O dư vào hỗn hợp rắn như hình vẽ:
36.png
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(b) Khí Y là CH4.
(c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được số mol H2O lớn hơn CO2.
(d) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với dung dịch axit HCl.
(e) Trong hợp chất CaC2, cacbon có hóa trị I; trong hợp chất Al4C3, cacbon có hóa trị IV.
(g) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là

Đáp án đúng: B
(1) GIẢ SỬ có 1 mol CaC2 ⇒ 2 mol Al4C3 ⇒ X gồm 1 mol C2H2 và 2 × 3 = 6 mol CH4 ⇒ sai.
(2) Dẫn X qua nước brom dư thì C2H2 bị giữ lại ⇒ khí Y đi ra là CH4 ⇒ đúng.
(3) Đốt X cho (1 × 2 + 6 = 8) mol CO2 và (1 + 6 × 2 = 13) mol H2O ⇒ đúng.
(4) Đúng.
(5) Sai vì trong CaC2 thì C có hóa trị IV.
(6) Đúng.
Số bình luận về đáp án: 6