pH máu được duy trì trong một khoảng giá trị nhất định. Sự thay đổi giá trị pH máu theo hướng axit hóa hay kiềm hóa đều cần có sự tham gia của một số cơ chế điều hòa. Hình 4 minh họa sự thay đổi giá trị pH máu động mạch (Axis 1), nồng độ bicacbonat máu động mạch (mmol/L) (Axis 2) và nồng độ H+ máu động mạch (mmol/L) (Axis 3) so với người bình thường (Legend 1). Có bao nhiêu nhận định về các trường hợp từ A đến F tương ứng với các bệnh nhân trong hình bên là đúng?
I. E - Bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu mãn tính.
II. A - Bệnh nhân bị đột quỵ tác động lên thân não.
III. D - Bệnh nhân đột ngột tăng cường quá trình thông khí.
IV. B - Bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn mãn tính.">
pH máu được duy trì trong một khoảng giá trị nhất định. Sự thay đổi giá trị pH máu theo hướng axit hóa hay kiềm hóa đều cần có sự tham gia của một số cơ chế điều hòa. Hình 4 minh họa sự thay đổi giá trị pH máu động mạch (Axis 1), nồng độ bicacbonat máu động mạch (mmol/L) (Axis 2) và nồng độ H+ máu động mạch (mmol/L) (Axis 3) so với người bình thường (Legend 1). Có bao nhiêu nhận định về các trường hợp từ A đến F tương ứng với các bệnh nhân trong hình bên là đúng?
I. E - Bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu mãn tính.
II. A - Bệnh nhân bị đột quỵ tác động lên thân não.
III. D - Bệnh nhân đột ngột tăng cường quá trình thông khí.
IV. B - Bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn mãn tính."> pH máu được duy trì trong một khoảng giá trị nhất định. Sự thay đổi giá trị pH máu theo hướng axit hóa hay kiềm hóa đều cần có sự tham gia của một số


Screenshot_2.png
pH máu được duy trì trong một khoảng giá trị nhất định. Sự thay đổi giá trị pH máu theo hướng axit hóa hay kiềm hóa đều cần có sự tham gia của một số cơ chế điều hòa. Hình 4 minh họa sự thay đổi giá trị pH máu động mạch (Axis 1), nồng độ bicacbonat máu động mạch (mmol/L) (Axis 2) và nồng độ H+ máu động mạch (mmol/L) (Axis 3) so với người bình thường (Legend 1). Có bao nhiêu nhận định về các trường hợp từ A đến F tương ứng với các bệnh nhân trong hình bên là đúng?
I. E - Bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu mãn tính.
II. A - Bệnh nhân bị đột quỵ tác động lên thân não.
III. D - Bệnh nhân đột ngột tăng cường quá trình thông khí.
IV. B - Bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn mãn tính.

Đáp án đúng: D
Đáp án D.
Cả 4 nhận định đều đúng.
I đúng. E - Bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu mãn tính. Vì:
+ Thiếu máu → nồng độ O2 trong máu giảm → kích thích hóa thụ quan ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh → phát sinh xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp ở hành não → tăng nhịp và độ sâu hô hấp → tăng thải CO2 → nồng độ CO2 trong máu giảm → giảm phản ứng: CO2 + H2O → (H2CO3) → H+ + HCO3- → nồng độ H+ trong máu giảm → pH máu tăng.
+ Tình trạng thiếu máu mãn tính → cơ thể có cơ chế bù trừ: thận giảm thải H+, giảm tái hấp thu HCO3-/tăng thải HCO3- → nồng độ HCO3- trong máu giảm so với bình thường, pH máu tăng nhẹ → kết quả E.II đúng. A - Bệnh nhân bị đột quỵ tác động lên thân não. Vì:
+ Đột quỵ tác động lên thân não → giảm hô hấp → giảm thải CO2 → nồng độ CO2 trong máu tăng → tăng phản ứng: CO2 + H2O → (H2CO3) → H+ + HCO3- → nồng độ H+ và HCO3- trong máu tăng mạnh, pH máu giảm mạnh so với bình thường.
+ Tình trạng này là một tác động đột ngột → cơ thể chưa có cơ chế bù trừ → kết quả A.
III đúng. D - Bệnh nhân đột ngột tăng cường quá trình thông khí. Vì:
+ Đột ngột tăng cường thông khí → tăng thải CO2 → nồng độ CO2 trong máu giảm → giảm phản ứng: CO2 + H2O → (H2CO3) → H+ + HCO3- → nồng độ H+ trong máu giảm mạnh, pH máu tăng mạnh so với bình thường.
+ Tình trạng này là một tác động đột ngột → cơ thể chưa có cơ chế bù trừ → kết quả D.
IV đúng. B - Bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn mãn tính. Vì:
+ Hen suyễn → giảm hiệu quả quá trình thông khí → giảm thải CO2 → nồng độ CO2 trong máu tăng → tăng phản ứng: CO2 + H2O → (H2CO3) → H+ + HCO3- → pH máu giảm.
+ Tình trạng hen suyễn mãn tính → cơ thể có cơ chế bù trừ: thận tăng thải H+, tăng tái hấp thu HCO3-/giảm thải HCO3- → nồng độ HCO3- trong máu tăng so với bình thường, pH máu giảm nhẹ → kết quả B.
Số bình luận về đáp án: 2