a) Hãy viết phương trình phản ứng tổng hợp teflon. b) Dưới đây là bảng hệ số ma sát của một số chất. Hãy giải thích tại sao, teflon lại được ứng dụng là lớp phủ chống dính cho chảo. Biết hệ số ma sát càng nhỏ, khả năng chống bám, chống dính càng cao.">
a) Hãy viết phương trình phản ứng tổng hợp teflon. b) Dưới đây là bảng hệ số ma sát của một số chất. Hãy giải thích tại sao, teflon lại được ứng dụng là lớp phủ chống dính cho chảo. Biết hệ số ma sát càng nhỏ, khả năng chống bám, chống dính càng cao.">
Khi trùng hợp tetraflouroethylene (CF2=CF2) thu được polytetraflouroethylene (PTFE) hay còn được g?
Khi trùng hợp tetraflouroethylene (CF2=CF2) thu được polytetraflouroethylene (PTFE) hay còn được gọi là teflon. Nó tồn tại ở dạng chất rắn và là một polymer có phân tử khối cao bao gồm hoàn toàn là các nguyên tử carbon và flourine. PTFE có tính kỵ nước, không thấm nước cũng như các chất chứa nước. Polytetraflouroethylene được sử dụng làm lớp chống dính cho chảo và các dụng cụ nấu nướng khác. Nó trơ về mặt hóa học, một phần là do độ bền của các liên kết C-F, vì vậy nó thường được sử dụng trong các thùng chứa và hệ thống đường ống cho các hóa chất phản ứng và có tính ăn mòn. Khi được sử dụng làm chất bôi trơn, PTFE làm giảm ma sát, mài mòn và tiêu thụ năng lượng của máy móc. Nó được sử dụng làm vật liệu ghép trong phẫu thuật và làm lớp phủ trên ống thông. a) Hãy viết phương trình phản ứng tổng hợp teflon. b) Dưới đây là bảng hệ số ma sát của một số chất. Hãy giải thích tại sao, teflon lại được ứng dụng là lớp phủ chống dính cho chảo. Biết hệ số ma sát càng nhỏ, khả năng chống bám, chống dính càng cao.
Đáp án đúng:
a) Phương trình phản ứng tổng hợp teflon:
nCF2=CF2(-CF2−CF2-)n
b) Do teflon có hệ số ma sát cực nhỏ (nhỏ nhất trong hệ số ma sát của các chất được đưa ra trong bảng) mà hệ số ma sát càng nhỏ, khả năng chống bám, chống dính càng cao.