Một chùm tia sáng song song gồm hai thành phần đơn sắc xanh và đỏ chiếu vào một tấm thủy tinh dầy L = 8mm, chiết suất củ?
Một chùm tia sáng song song gồm hai thành phần đơn sắc xanh và đỏ chiếu vào một tấm thủy tinh dầy L = 8mm, chiết suất của thủy tính đối với các ánh sáng đơn sắc trên là n1 = √2 và n2 = √3 dưới góc tới I = 60o. Để thu được hai chùm tia ló riêng biết thì độ rộng của chùm sáng tới có giá trị lớn nhất bằng
A. 0,79mm
B. 0,986mm
C. 0,309mm
D. 2,75mm

Đáp án A

Điều kiện để hai chùm tia ló có màu riêng biệt thì các tia ló ứng với các tia ngoài cùng và trong cùng của chùm tia tới phải tạo ra các chùm sáng có màu riêng biệt ứng với trường hợp giới hạn: sau khi khúc xạ qua tấm thủy tinh tia màu xanh trùng với vị trí tia đỏ tương ứng\(\Rightarrow\)MN = (LtanrG - LtanrR) \(\rightarrow \) b = IJcosi = MNcosi = (LtanrG - LtanrR)cosi = Lcosi(tanrG - tanrR)
Capture.PNG
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng có:
sini = n1.sinrG; sini = n2sinrR \(\rightarrow \) sinrG = \(\sqrt{\dfrac{3}{8}}\rightarrow tanr_{G} = \sqrt{\dfrac{3}{5}}\); rR;= 300.
\(\rightarrow b = 4\left ( \sqrt{\dfrac{3}{5}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}} \right )\approx \)0,79 mm