Biết rằng mỗi phân tử mARN nói trên chỉ có 1 côđon kết thúc dịch mã. Khi nói về chủng E.coli kiểu dại và ba chủng E.coli đột biến nói trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen kiểu dại mã hóa cho chuỗi polypeptide có 545 axit amin.
II. Chủng dại đã phát sinh đột biến thay 1 cặp G – X thành 1 cặp A – T để tạo ra đột biến chủng 1.
III. Đột biến thêm 1 cặp A – T ở vị trí nu 1630 do gen mã hóa có thể làm xuất hiện côđon kết thúc.
IV. Sử dụng hóa chất 5BU có thể gây phát sinh đột biến chủng 3.">
Biết rằng mỗi phân tử mARN nói trên chỉ có 1 côđon kết thúc dịch mã. Khi nói về chủng E.coli kiểu dại và ba chủng E.coli đột biến nói trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen kiểu dại mã hóa cho chuỗi polypeptide có 545 axit amin.
II. Chủng dại đã phát sinh đột biến thay 1 cặp G – X thành 1 cặp A – T để tạo ra đột biến chủng 1.
III. Đột biến thêm 1 cặp A – T ở vị trí nu 1630 do gen mã hóa có thể làm xuất hiện côđon kết thúc.
IV. Sử dụng hóa chất 5BU có thể gây phát sinh đột biến chủng 3."> Một chủng <i>E.coli</i> kiểu dại bị đột biến điểm 3 lần đã tạo ra ba chủng <i>E.coli</i> đột biến 1, 2, 3. <i>Cho bảng s?

Một chủng E.coli kiểu dại bị đột biến điểm 3 lần đã tạo ra ba chủng E.coli đột biến 1, 2, 3. Cho bảng sau khi phân tích cấu trúc phân tử của 1 đoạn mARN cho các chủng đột biến và gen này mã hóa như sau:
Screenshot_27.png
Biết rằng mỗi phân tử mARN nói trên chỉ có 1 côđon kết thúc dịch mã. Khi nói về chủng E.coli kiểu dại và ba chủng E.coli đột biến nói trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen kiểu dại mã hóa cho chuỗi polypeptide có 545 axit amin.
II. Chủng dại đã phát sinh đột biến thay 1 cặp G – X thành 1 cặp A – T để tạo ra đột biến chủng 1.
III. Đột biến thêm 1 cặp A – T ở vị trí nu 1630 do gen mã hóa có thể làm xuất hiện côđon kết thúc.
IV. Sử dụng hóa chất 5BU có thể gây phát sinh đột biến chủng 3.

Đáp án đúng: D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án D.
I đúng. Vì có 545 bộ ba, trong đó có 1 bộ ba kết thúc. Nên trình tự chuỗi polypeptide có 544 axitamin.
II sai. Vì chủng 1 bị đột biến điểm ở vị trí nuclêôtit số 6: thay thế cặp T-A = X-G.
III đúng. Vì hình thành bộ ba kết thúc 5’UAA3’ nếu thêm 1 cặp A -T.
IV sai. Vì chủng 3 phát sinh do thay 1 cặp G – X bằng 1 cặp A -T mà hóa chất 5BU thì làm điều ngược lại.
Số bình luận về đáp án: 1