(1) Lấy một đoạn dây copper và dùng sulfuric acid loãng để loại bỏ gỉ đồng (thành phần chính là CuCO3.Cu(OH)2)
(2) Lấy dây copper khỏi dung dịch sulfuric acid loãng, rửa sạch và cuốn lại nhiều vòng.
(3) Kết nối thiết bị, kiểm tra độ kín khí và cho các dung dịch vào như hình trên.
a) Viết phương trình ion thu gọn ở quy trình (1).
b) Nêu mục đích của quy trình (2).
c) Các hoạt động tiếp theo của quy trình (3) như sau:
Cho Cu phản ứng với HNO3 đặc:
Bước 1: Ta cho nitric acid đặc tiếp xúc với dây copper bằng cách thực hiện là …………….
Bước 2: Khi có nhiều khí màu nâu đỏ, kéo nhẹ bơm tiêm để ngừng phản ứng, đóng khoá a và rút bơm tiêm ra.
Cho Cu phản ứng với HNO3 loãng:
Bước 1: Ta tiến hành mở khóa b.
Bước 2: Mở nắp phễu chiết, vặn khoá phễu cho HNO3 loãng từ từ chảy xuống cho đến khi ống thuỷ tinh chứa đầy nitric acid loãng.
Bước 3: Đóng khóa b và mở khóa a, có thể thấy một khí không màu thoát ra ở phía khóa a. Mục đích của việc làm đầy ống thuỷ tinh bằng nitric acid loãng là …………….
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống và viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
d) Nêu vai trò của dung dịch sodium hydroxide, viết phương phương trình hoá học để giải thích.">
(1) Lấy một đoạn dây copper và dùng sulfuric acid loãng để loại bỏ gỉ đồng (thành phần chính là CuCO3.Cu(OH)2)
(2) Lấy dây copper khỏi dung dịch sulfuric acid loãng, rửa sạch và cuốn lại nhiều vòng.
(3) Kết nối thiết bị, kiểm tra độ kín khí và cho các dung dịch vào như hình trên.
a) Viết phương trình ion thu gọn ở quy trình (1).
b) Nêu mục đích của quy trình (2).
c) Các hoạt động tiếp theo của quy trình (3) như sau:
Cho Cu phản ứng với HNO3 đặc:
Bước 1: Ta cho nitric acid đặc tiếp xúc với dây copper bằng cách thực hiện là …………….
Bước 2: Khi có nhiều khí màu nâu đỏ, kéo nhẹ bơm tiêm để ngừng phản ứng, đóng khoá a và rút bơm tiêm ra.
Cho Cu phản ứng với HNO3 loãng:
Bước 1: Ta tiến hành mở khóa b.
Bước 2: Mở nắp phễu chiết, vặn khoá phễu cho HNO3 loãng từ từ chảy xuống cho đến khi ống thuỷ tinh chứa đầy nitric acid loãng.
Bước 3: Đóng khóa b và mở khóa a, có thể thấy một khí không màu thoát ra ở phía khóa a. Mục đích của việc làm đầy ống thuỷ tinh bằng nitric acid loãng là …………….
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống và viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
d) Nêu vai trò của dung dịch sodium hydroxide, viết phương phương trình hoá học để giải thích."> Nhóm học sinh đã thiết kế một thí nghiệm như sau để tìm hiểu về phản ứng giữa Cu với HNO<sub>3</sub> loãng và HNO<sub>3<?

Nhóm học sinh đã thiết kế một thí nghiệm như sau để tìm hiểu về phản ứng giữa Cu với HNO3 loãng và HNO3 đậm đặc.
10184281.png
(1) Lấy một đoạn dây copper và dùng sulfuric acid loãng để loại bỏ gỉ đồng (thành phần chính là CuCO3.Cu(OH)2)
(2) Lấy dây copper khỏi dung dịch sulfuric acid loãng, rửa sạch và cuốn lại nhiều vòng.
(3) Kết nối thiết bị, kiểm tra độ kín khí và cho các dung dịch vào như hình trên.
a) Viết phương trình ion thu gọn ở quy trình (1).
b) Nêu mục đích của quy trình (2).
c) Các hoạt động tiếp theo của quy trình (3) như sau:
Cho Cu phản ứng với HNO3 đặc:
Bước 1: Ta cho nitric acid đặc tiếp xúc với dây copper bằng cách thực hiện là …………….
Bước 2: Khi có nhiều khí màu nâu đỏ, kéo nhẹ bơm tiêm để ngừng phản ứng, đóng khoá a và rút bơm tiêm ra.
Cho Cu phản ứng với HNO3 loãng:
Bước 1: Ta tiến hành mở khóa b.
Bước 2: Mở nắp phễu chiết, vặn khoá phễu cho HNO3 loãng từ từ chảy xuống cho đến khi ống thuỷ tinh chứa đầy nitric acid loãng.
Bước 3: Đóng khóa b và mở khóa a, có thể thấy một khí không màu thoát ra ở phía khóa a. Mục đích của việc làm đầy ống thuỷ tinh bằng nitric acid loãng là …………….
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống và viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
d) Nêu vai trò của dung dịch sodium hydroxide, viết phương phương trình hoá học để giải thích.

Đáp án đúng:
a) CuCO3.Cu(OH)2 + 4H+ → 2Cu2+ + CO2 + 3H2O
b) Tăng diện tích tiếp xúc giữa dây copper và dung dịch acid, tăng tốc độ phản ứng
c)
Bước 1. ………………. mở khoá a và b, từ từ đẩy bơm tiêm vào …………………….
Bước 2. ………………. đẩy hết NO2 ra khỏi ống thuỷ tinh
Phản ứng
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
d) NO2 là khí độc, gây ảnh hưởng đến sự hô hấp nên đưa khí đi qua dung dịch sodium hydroxide để loại bỏ khí NO2
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Số bình luận về đáp án: 0