CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V)."> CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V)."> Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis–trans)? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C?

Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cistrans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).

Đáp án đúng: C
HD: ➤ cần biết điều kiện để có đồng phân hình học là:

"hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đôi phải khác nhau".

⇒ Quan sát công thức cấu tạo triển khai của các chất:

601536[LG].png

⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn yêu cầu, chúng không có đồng phân hình học.

còn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn → chọn đáp án C. ♣.

Số bình luận về đáp án: 2