Khi chẻ cọng rau muống thành các mảnh nhỏ, tế nào ở mặt phía trong cọng rau muống (màu trắng hơn) không bị bao phủ bơi lớp cutin như ở mặt phía ngoài nên thấm nước dễ dàng hơn. Nước vào nhanh làm tế trương tế bào mạnh hơn so với sự trương nước của tế bào mặt ngoài. Cấu trúc của lớp biểu bì phía ngoài cũng khác với lớp biểu bì ở mặt trong khiến các tế bào mặt ngoài ít dần nở hơn. Kết quả, mảnh rau cuộn cong lại như ảnh chụp ở trên. Điều này cũng tương tự sự đóng mở khí khổng mà các em thấy trong phần thực hành. Tế bào tạo nên khí khổng có thành tế bào ở lại phía được cấu trúc với độ dãn nở khác.