(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(b) Điện phân dung dịch AlCl3.
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư.
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
(h) Nhiệt phân KClO3.
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là"> (a) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(b) Điện phân dung dịch AlCl3.
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư.
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
(h) Nhiệt phân KClO3.
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là"> Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (b) Điện phân dung dịch AlCl3. (c) Điện phân dung dịch ZnSO4. (d)?

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(b) Điện phân dung dịch AlCl3.
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư.
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
(h) Nhiệt phân KClO3.
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

Đáp án đúng: A
HD: các phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm như sau:

(a): Hg(NO3)2 –––to–→ Hg↑ + 2NO2↑ + O2↑ (giống TH AgNO3 nhiệt phân).

(đặc biệt: thu được thủy ngân Hg kim loại nhưng không thu được rắn sau phản ứng nhé.!)

(b). AlCl3 dễ thăng hoa nên không điện phân được nhé.!

(c). ZnSO4 + H2O –––điện phân–→ Zn + H2SO4 + O2

(d). Al + Fe2(SO4)3 (dư) → Al2(SO4)3 + FeSO4.

(nhiều bạn bảo Al đẩy ra Fe chứ? đâu được, Fe3+ dư cơ mà, có ra thì Fe3+ + Fe → Fe2+).

(e). Fe2O3 + CO dư –––to–→ Fe + CO2 (pp nhiệt luyện).

(g). Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑ || Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O.

(h) KClO3 –––to–→ KCl + O2 (điều chế O2 trong PTN).

(i) Na + H2O → NaOH + H2↑ || NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + NaCl.

đọc yêu cầu → có 3 thí nghiệm (a); (c); (e) thỏa mãn ⇝ Chọn đáp án A. ♥

Số bình luận về đáp án: 1