(a) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 (khí quyển trơ).
(b) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, tạo sản phẩm khử N+2.
(d) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Cr2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(g) Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm xảy ra sự khử ion kim loại là"> (a) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 (khí quyển trơ).
(b) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, tạo sản phẩm khử N+2.
(d) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Cr2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(g) Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm xảy ra sự khử ion kim loại là"> Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 (khí quyển trơ). (2) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung ?

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 (khí quyển trơ).
(b) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, tạo sản phẩm khử N+2.
(d) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Cr2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(g) Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm xảy ra sự khử ion kim loại là

Đáp án đúng: B
HD: Xem xét - phân tích các thí nghiệm:
☑ (a) 2Al + Fe2O3 –––to–→ Al2O3 + 2Fe.
☒ (b) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑ || Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
☒ (c) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
☑ (d) Zn + Cr2(SO4)3 –––mt H+–→ ZnSO4 + CrSO4.
☑ (e) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ + AgCl↓.
☑ (g) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O.
Sau đó, vì Fe dư nên Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
◈ Lưu ý: ion kim loại là Mn+; khử ion kim loại là Mn+ + ?e → ...
⇥ ion xuống ion thấp hơn, không nhất thiết phải là xuống hẳn kim loại.
⇝ các trường hợp thí nghiệm (a), (d), (e), (g) thỏa mãn theo phân tích trên. ❒

Số bình luận về đáp án: 12