Hình 7.76. So sánh tính khử của các ion halide
Bước 2: Nhỏ vào mỗi ống 2 – 3 giọt nước chlorine.
Bước 3: Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm 3 giọt dung dịch AgNO3 2%.
Coi các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn, các chất tham gia phản ứng vừa đủ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng ở bước 2.
(b) Sau bước 3, chỉ có ống nghiệm (1) thu được kết tủa trắng.
(c) Từ hiện tượng quan sát được có thể kết luận tính oxi hoá của chlorine mạnh hơn của bromine và iodine.
(d) Giả sử không thực hiện bước 2, 3 mà nhỏ dung dịch nước bromine vào ống nghiệm (2), (3), từ hiện tượng thu được ta có thể so sánh tính oxi hoá của bromine và iodine.
(e) Dung dịch ở ống (1) có thể phản ứng với nước bromine.
Số phát biểu đúng là
">
Hình 7.76. So sánh tính khử của các ion halide
Bước 2: Nhỏ vào mỗi ống 2 – 3 giọt nước chlorine.
Bước 3: Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm 3 giọt dung dịch AgNO3 2%.
Coi các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn, các chất tham gia phản ứng vừa đủ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng ở bước 2.
(b) Sau bước 3, chỉ có ống nghiệm (1) thu được kết tủa trắng.
(c) Từ hiện tượng quan sát được có thể kết luận tính oxi hoá của chlorine mạnh hơn của bromine và iodine.
(d) Giả sử không thực hiện bước 2, 3 mà nhỏ dung dịch nước bromine vào ống nghiệm (2), (3), từ hiện tượng thu được ta có thể so sánh tính oxi hoá của bromine và iodine.
(e) Dung dịch ở ống (1) có thể phản ứng với nước bromine.
Số phát biểu đúng là
">
Tiến hành thí nghiệm theo các bước:
Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm như hình vẽ, nhỏ vào mỗi ống nghiệm 0,5 mL dung dịch c?
Tiến hành thí nghiệm theo các bước:
Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm như hình vẽ, nhỏ vào mỗi ống nghiệm 0,5 mL dung dịch các chất như hình vẽ 
Hình 7.76. So sánh tính khử của các ion halide
Bước 2: Nhỏ vào mỗi ống 2 – 3 giọt nước chlorine.
Bước 3: Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm 3 giọt dung dịch AgNO3 2%.
Coi các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn, các chất tham gia phản ứng vừa đủ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng ở bước 2.
(b) Sau bước 3, chỉ có ống nghiệm (1) thu được kết tủa trắng.
(c) Từ hiện tượng quan sát được có thể kết luận tính oxi hoá của chlorine mạnh hơn của bromine và iodine.
(d) Giả sử không thực hiện bước 2, 3 mà nhỏ dung dịch nước bromine vào ống nghiệm (2), (3), từ hiện tượng thu được ta có thể so sánh tính oxi hoá của bromine và iodine.
(e) Dung dịch ở ống (1) có thể phản ứng với nước bromine.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng: B
Phát biểu đúng: c, d.