- + S2O82- → I3- + 2SO42- có thể được đo bằng thời gian t (giây) khi dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh lam. Một nhóm học sinh đã nghiên cứu phản ứng trên ở 20oC và dữ liệu thu được như sau:
39.PNG
a) Xác định mục đích nghiên cứu của nhóm học sinh trên.
b) Xác định thời gian xuất hiện màu t1.
c) Giả sử phản ứng trên có hệ số nhiệt độ γ = 2. Nếu thí nghiệm 3 được tiến hành ở 40oC. Tính thời gian t2 để màu xuất hiện.
d) Từ phân tích và so sánh các dữ liệu trong bảng trên, hãy rút ra kết luận của nghiên cứu.
"> - + S2O82- → I3- + 2SO42- có thể được đo bằng thời gian t (giây) khi dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh lam. Một nhóm học sinh đã nghiên cứu phản ứng trên ở 20oC và dữ liệu thu được như sau:
39.PNG
a) Xác định mục đích nghiên cứu của nhóm học sinh trên.
b) Xác định thời gian xuất hiện màu t1.
c) Giả sử phản ứng trên có hệ số nhiệt độ γ = 2. Nếu thí nghiệm 3 được tiến hành ở 40oC. Tính thời gian t2 để màu xuất hiện.
d) Từ phân tích và so sánh các dữ liệu trong bảng trên, hãy rút ra kết luận của nghiên cứu.
"> Trong thí nghiệm "đồng hồ iodine", tốc độ của phản ứng có thể được đo bằng thời gian t (giây) khi dung dịch hồ tinh bộ?

Trong thí nghiệm "đồng hồ iodine", tốc độ của phản ứng 3I- + S2O82- → I3- + 2SO42- có thể được đo bằng thời gian t (giây) khi dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh lam. Một nhóm học sinh đã nghiên cứu phản ứng trên ở 20oC và dữ liệu thu được như sau:
39.PNG
a) Xác định mục đích nghiên cứu của nhóm học sinh trên.
b) Xác định thời gian xuất hiện màu t1.
c) Giả sử phản ứng trên có hệ số nhiệt độ γ = 2. Nếu thí nghiệm 3 được tiến hành ở 40oC. Tính thời gian t2 để màu xuất hiện.
d) Từ phân tích và so sánh các dữ liệu trong bảng trên, hãy rút ra kết luận của nghiên cứu.

Đáp án đúng:
a) Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đầu chất phản ứng đến tốc độ phản ứng.
b) Từ thí nghiệm 1 và 2 cho thấy, khi nồng độ không đổi, nồng độ tăng lên 2 lần, thời gian phản ứng giảm 2 lần => phản ứng là bậc 1 với .
Từ thí nghiệm 2 và 3 cho thấy, khi nồng độ không đổi, nồng độ tăng lên 2 lần, thời gian phản ứng giảm 2 lần => phản ứng là bậc 1 với .
=> Biểu thức tốc độ phản ứng:
So sánh thí nghiệm 1 và 5 nhận thấy, nồng độ không đổi, nồng độ tăng lên 3 lần, thời gian phản ứng giảm 3 lần => t1 = 88 : 3 = 29,3 giây.
c) Tốc độ phản ứng tăng = lần => thời gian phản ứng giảm 4 lần => t2 = 22 : 4 = 5,5 s.
d) Theo phân tích và so sánh trên, có thể kết luận rằng tốc độ phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với tích nồng độ chất phản ứng.
Số bình luận về đáp án: 1