Which of the following is NOT true about the word culture?
Culture is a word in common use with complex meanings, and is derived, like the term broadcasting, from the treatment and care of the soil and of what grows on it. It is directly related to cultivation and the adjectives cultural and cultured are part of the same verbal complex. A person of culture has identifiable attributes, among them a knowledge of and interest in the arts, literature, and music. Yet the word culture does not refer solely to such knowledge and interest nor, indeed, to education. At least from the 19th century onwards, under the influence of anthropologists and sociologists, the word culture has come to be used generally both in the singular and the plural (cultures) to refer to a whole way of life of people, including their customs, laws, conventions, and values.
Distinctions have consequently been drawn between primitive and advanced culture and cultures, between elite and popular culture, between popular and mass culture, and most recently between national and global cultures. Distinctions have been drawn too between culture and civilization; the latter is a word derived not, like culture or agriculture, from the soil, but from the city. The two words are sometimes treated as synonymous. Yet this is misleading. While civilization and barbarism are pitted against each other in what seems to be a perpetual behavioral pattern, the use of the word culture has been strongly influenced by 6 conceptions of evolution in the 19th century and of development in the 20th century. Cultures evolve or develop. They are not static. They have twists and turns. Styles change. So do fashions. There are cultural processes. What, for example, the word cultured means has changed substantially since the study of classical (that is, Greek and Roman) literature, philosophy, and history ceased in the 20th century to be central to school and university education. No single alternative focus emerged, although with computers has come electronic culture, affecting kinds of study, and most recently digital culture. As cultures express themselves in new forms not everything gets better or more civilized.
The multiplicity of meanings attached to the word made and will make it difficult to define. There is no single, unproblematic definition, although many attempts have been made to establish one. The only non problematic definitions go back to agricultural meaning (for example, cereal culture or strawberry culture) and medical meaning (for example, bacterial culture or penicillin culture). Since in anthropology and sociology we also acknowledge culture clashes, culture shock, and counter-culture, the range of reference is extremely wide.
Which of the following is NOT true about the word culture?
A. Its use has been considerably changed.
B. It is a word that cannot be defined.
C. It differs from the word civilization.
D. It evolves from agriculture.
Văn hóa (còn có nghĩa trồng trọt) là một từ thông dụng sử dụng với nhiều ý nghĩa phức tạp, và được bắt nguồn, giống như khái niệm phát thanh, từ việc xử lý và chăm sóc đất và những gì nuôi trồng trên đó. Nó liên quan trực tiếp đến việc canh tác và các tính từ liên quan đến văn hóa và có văn hóa là một phần của cùng một phức hợp bằng lời nói. Một người có văn hóa có những đặc tính có thể nhận ra, trong số đó có hiểu biết và hứng thú đến nghệ thuật, văn học và âm nhạc. Tuy nhiên, từ văn hóa không chỉ đề cập đến kiến thức và hứng thú như vậy, mà thực ra còn chỉ về giáo dục nữa. Ít nhất là từ thế kỷ 19 trở đi, dưới ảnh hưởng của các nhà nhân chủng học và xã hội học, từ văn hóa đã được sử dụng chung cả ở số ít và số nhiều để chỉ toàn bộ cách sống của con người, bao gồm cả phong tục, luật pháp, những quy ước và giá trị của họ.
Sự khác biệt do đó đã được rút ra giữa những văn hóa nguyên thủy và tiến bộ, giữa văn hóa tinh hoa và phổ cập, giữa văn hóa phổ biến và đại chúng, và gần đây nhất là giữa văn hóa quốc gia và văn hóa toàn cầu. Sự khác biệt đã được rút ra giữa văn hóa và văn minh, văn minh là một từ có nguồn gốc, giống như văn hóa hoặc nông nghiệp, không phải từ đất, mà là từ thành phố. Hai từ này đôi khi được coi như từ đồng nghĩa. Tuy nhiên điều này gây ra hiểu nhầm. Trong khi văn minh và sự man rợ đấu tranh lẫn nhau trong một thứ giống như là một mô thức hành vi không bao giờ thay đổi, việc sử dụng của từ văn hóa đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi 6 khái niệm về sự tiến hóa trong thế kỷ 19 và của sự phát triển trong thế kỉ 20. Văn hóa tiến hóa hoặc phát triển. Chúng không hề đứng yên. Chúng thay đổi. Phong cách thay đổi. Thời trang cũng vậy. Có nhiều tiến trình văn hóa. Ví dụ, văn hóa đã thay đổi đáng kể từ khi nghiên cứu về văn học, triết học và lịch sử cổ điển (đó là Hy Lạp và La Mã) đã không còn là trọng tâm của giáo dục trường học và đại học ở thế kỷ 20. Không có vấn đề trọng tâm thay thế nào xuất hiện, mặc dù với máy tính đã xuất hiện văn hóa điện tử, ảnh hưởng đến các loại nghiên cứu và gần đây nhất là văn hóa kỹ thuật số. Bởi vì các nền văn hóa thể hiện nó trong các hình thức mới, không phải mọi thứ trở nên tốt hơn hoặc văn minh hơn.
Tính đa nghĩa của từ gắn liền với từ này (từ “văn hóa”) và sẽ gây khó khăn cho việc định nghĩa. Không có định nghĩa đơn giản và không khó hiểu nào, mặc dù nhiều nỗ lực đã được thực hiện để thiết lập một định nghĩa như vậy. Các định nghĩa không có vấn đề duy nhất quay trở lại ý nghĩa nông nghiệp (ví dụ, nền văn hóa ngũ cốc hoặc văn hóa dâu tây) và ý nghĩa y tế (ví dụ, nền văn hóa vi khuẩn hoặc văn hóa thuốc penicillin). Vì trong nhận học và xã hội học, chúng ta cũng thừa nhận các cuộc xung đột văn hóa, sốc văn hóa và phản văn hóa, phạm vi liên quan là vô cùng rộng.

Đáp án B

Điều nào dưới đây không đúng với từ văn hóa?
A. Tính ứng dụng của nó đã thay đổi đáng kể.
B. Nó là một từ không thể định nghĩa
C. Nó khác với từ văn minh
D. Nó phát triển từ nông nghiệp
Thông tin: The multiplicity of meanings attached to the word made and will make it difficult to define.
Tạm dịch: Tính đa nghĩa của từ gắn liền với từ này (từ “văn hóa”) và sẽ gây khó khăn cho việc định nghĩa. -> khó chứ không phải không thể.